Bạn đang sở hữu một chiếc máy ép chậm và bạn chưa biết cách vệ sinh chiếc máy này. Hãy cùng tham khảo bài viết này ngay để biết cách vệ sinh máy ép chậm.
1. 1. Các
dụng cụ cần thiết để vệ sinh máy ép chậm
·
Chổi vệ sinh: Có thể sử dụng chổi kèm theo máy hoặc mua riêng bên ngoài.
·
Khăn khô, mềm: Để lau sạch phần bên ngoài của máy.
·
Nước rửa chén: Nhằm đảm bảo rửa sạch các vết bẩn.
2. 2. Các
bước vệ sinh máy ép chậm
Máy ép chậm Sammic LL-60
B1: Tắt nguồn máy: Trước khi vệ sinh bạn cần rút phích cắm
để đảm bảo an toàn.
B2: Tháo rời các bộ phận theo trình tự: Thanh ấn thực phẩm
→ cốc đựng nước ép và cốc đựng bã → cửa cho nguyên liệu, ống tiếp nguyên liệu →
cối ép → vòng bảo vệ và các bộ lọc.
B3: Ngâm và rửa sạch từng bộ phận: Bạn có thể ngâm trong thau
nước ấm có sẵn nước rửa chén từ 2 - 3 phút, để cặn thừa có thể mềm ra và dễ
dàng loại bỏ hơn.
B4: Phơi khô các bộ phận: Lấy một chiếc khăn mềm khô ráo
và sạch sẽ để thấm nước. Sau đó để tất cả lên nơi thoáng mát để hong khô kỹ từng
chi tiết.
B5: Lau sạch phần thân máy: Không nên để nước dính vào
gây hư hỏng. Chỉ nên dùng khăn khô để chùi qua toàn bộ phần thân.
B6: Lắp ráp lại các bộ phận: Sau khi đã được phơi khô bạn
sẽ tiến hành lắp lại máy theo trình tự lại ở bước tháo rời máy.
Qua bài viết này bạn đã biết cách vệ sinh máy ép chậm.
Hãy vệ sinh máy ép chậm sau mỗi lần sử dụng để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
đồng thời, giữ được hương vị thơm ngon của nước ép.
Tại Cosmic có phân phối các sản phẩm máy ép chậm. Tham khảo
tại Cosmic
Hotline: 1800 7088 ( gọi miễn phí )
Showroom: Số 2 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://www.facebook.com/thietbibepnhahangcosmic/
Xem thêm:
So sánh máy ép chậm và máy ép thông thường.
Cách làm sữa hạt
sen bằng máy ép chậm.
Ép và xay trái cây
– khác biệt ở đâu?
Cách khắc phục máy
ép chậm bị kẹt.
0 Nhận xét